Vui lòng nhập Email
Email Không đúng định dạng
Vui lòng nhập Họ & Tên.
Trong cấu trúc đề thi môn ngữ văn tuyển sinh lớp 10 tại TP.HCM thường có 4 câu hỏi đọc hiểu phân theo các mức nhận thức tương ứng với các định dạng sau:
Nhận biết: tìm thông tin trong ngữ liệu hoặc xác định kiến thức Tiếng Việt liên quan.
Thông hiểu: nêu cách hiểu về một cụm từ/ ý kiến trong văn bản, xác định nội dung, tình cảm, thái độ, tìm nguyên nhân, tìm điểm giống - khác giữa 2 văn bản (nếu đề bao gồm 2 văn bản đọc hiểu)
Vận dụng: nêu nhận xét, nêu quan điểm về ý kiến, nêu các việc cần làm…
- Thông thường câu c (mức Thông hiểu) sẽ đảm nhận vai trò phân hóa nên các câu hỏi Nhận biết (câu a, b) và Vận dụng (câu d) là những nội dung không khó đạt tổng cộng 2 điểm. Do vậy, học sinh cần tập trung hoàn thành những câu hỏi này khi làm bài.
- Đối với các câu hỏi Nhận biết gắn với kiến thức Tiếng Việt (phép liên kết, thành phần biệt lập, cách dẫn ý kiến trực tiếp/ gián tiếp,…), học sinh cần nhớ phần trả lời bên cạnh việc nêu đúng kiến thức còn phải có yếu tố ngôn ngữ kèm theo.
Xem ví dụ minh họa:
- Đối với các câu hỏi Thông hiểu dạng nêu cách hiểu về một cụm từ/ ý kiến trong văn bản, xác định nội dung, tình cảm, thái độ, tìm nguyên nhân, học sinh cần nhớ đây là câu 1.0 điểm nên phần trả lời cần có ít nhất 2 ý và dung lượng phần trả lời cũng cần có độ dài tương đối chứ không nên quá ngắn gọn.
- Đối với các câu hỏi Thông hiểu dạng tìm điểm giống - khác giữa 2 văn bản, học sinh cần nhớ phần trả lời cần có 2 ý là điểm giống và điểm khác, tập trung vào điểm giống nhau (vì có số điểm nhiều hơn) và chỉ rõ sự khác biệt của từng văn bản. Bố cục trình bày như sau:
Điểm giống nhau về nội dung giữa hai văn bản:
Điểm khác nhau về nội dung giữa hai văn bản:
- Văn bản 1:
- Văn bản 2:
- Bên cạnh đó, để tìm điểm giống nhau có thể căn cứ vào 2 vấn đề sau: những từ ngữ/ từ khóa trùng nhau trong 2 văn bản, chủ đề của đề thi.
Để tìm điểm khác nhau có thể căn cứ vào một số vấn đề sau:
Đối tượng được nói đến (ví dụ: cùng chủ đề về ước mơ nhưng văn bản 1 bàn về ước mơ của thế hệ trước, văn bản 2 bàn về ước mơ của thế hệ sau, cùng chủ đề về tình thương nhưng văn bản 1 bàn về tình thương của cha, văn bản 2 bàn về tình thương của mẹ,…)
Thời điểm (ví dụ : cùng chủ đề về cống hiến nhưng văn bản 1 bàn về sự cống hiến trong quá khứ, văn bản 2 bàn về sự cống hiến trong hiện tại),
Cách ứng xử/ hành động (ví dụ: cùng chủ đề về lòng nhân ái nhưng hai văn bản thể hiện cách ứng xử/ hành động khác nhau),
Quan niệm (ví dụ: cùng chủ đề về hạnh phúc nhưng hai văn bản đưa ra những quan niệm khác nhau), …
- Đối với các câu hỏi Vận dụng, học sinh cần nhớ phần trả lời cần có 2 - 3 ý, các ý nên có chỉ báo về thứ tự (thứ nhất/ thứ hai/ thứ ba; đầu tiên/ tiếp theo/ cuối cùng) và bố cục thành đoạn văn với dung lượng phù hợp yêu cầu đề.
Ví dụ minh họa:
Tuổi Trẻ Sao
Thông tin tài khoản ngày
Tài khoản được sử dụng đến ngày | Bạn đang có 0 trong tài khoản
1 sao = 1000đ. Mua thêm sao để tham gia hoạt động tương tác trên Tuổi Trẻ như: Đổi quà lưu niệm, Tặng sao cho tác giả, Shopping
Tổng số tiền thanh toán: 0đ
Thanh toánVui lòng nhập Tên hiển thị
Vui lòng nhập Email
Email Không đúng định dạng
Vui lòng nhập mã xác nhận.
Vui lòng nhập Email
Email Không đúng định dạng
Mật khẩu không đúng.
Thông tin đăng nhập không đúng.
Tài khoản bị khóa, vui lòng liên hệ quản trị viên.
Có lỗi phát sinh. Vui lòng thử lại sau.
Vui lòng nhập Tên của bạn.
Vui lòng nhập Email
Email Không đúng định dạng
Mật khẩu phải có ít nhất 6 kí tự.
Xác nhận mật khẩu không khớp.
Nhập mã xác nhận
Đóng lạiVui lòng nhập thông tin và ý kiến của bạn
XVui lòng nhập Email
Email Không đúng định dạng
Vui lòng nhập Họ & Tên.
Vui lòng nhập Ý kiến của bạn.
Tối đa: 1500 ký tự
Hiện chưa có bình luận nào, hãy là người đầu tiên bình luận