Vui lòng nhập Email
Email Không đúng định dạng
Vui lòng nhập Họ & Tên.
Căng thẳng (stress) thường xuất hiện khi bạn gặp phải các tình huống như:
- Bạn phải chuyển lớp, chuyển trường.
- Bạn sắp bước vào một kỳ thi quan trọng.
- Bạn có quá nhiều bài tập phải hoàn thành trong một thời gian ngắn.
- Bạn được giao một nhiệm vụ quan trọng nhưng bạn lại không tự tin là mình có thể hoàn thành.
- Bạn bị điểm kém, bị bạn bè hiểu lầm, bị đỗ lỗi oan, bị nói xấu, xúc phạm.
- Bạn hoặc người thân trong gia đình bạn bị tai nạn, bị bệnh nặng...
Tuy nhiên, tình huống gây căng thẳng của mọi người không giống nhau. Một tình huống có thể gây căng thẳng cho bạn nhưng đối với người khác lại là bình thường. Điều đó phụ thuộc một phần vào kỹ năng quản lý cảm xúc của bạn.
Những biểu hiện sau đây cho thấy bạn đang rơi vào trạng thái căng thẳng (stress):
- Về sinh lý: đau đầu, mệt mỏi, căng cơ, tim đập nhanh, thở nhanh, toát mồ hôi, đi tiểu thường xuyên, mồm và họng khô khốc, ăn không ngon, ngủ không yên, gặp ác mộng,...
- Về cảm xúc: sợ hãi, hoảng loạn, lo lắng, giận dữ, bồn chồn, hồi hộp, ấm ức, khó chịu, buồn bã, muốn khóc, muốn ở một mình,...
- Về hành vi: nói lắp, lắp bắp, dễ nổi nóng với người khác, có lời nói làm tổn thương người khác, mắc nhiều lỗi hơn thường lệ, né tránh mọi người,...
- Về nhận thức: thiếu sự sáng tạo, thiếu tập trung, quá lo lắng về quá khứ hay tương lai, không biết mình phải làm gì tiếp theo,...
- Ăn uống lành mạnh, bổ sung thêm rau, hoa quả, sữa chua, uống đủ nước (1,5 – 2 lít/ngày).
- Nghỉ ngơi hợp lý, ngủ đủ giấc (trung bình 8 tiếng/ngày).
- Vận động cơ thể bằng cách đi bộ, chạy nhảy, đạp xe, chơi một môn thể thao nào đó.
- Dọn dẹp nhà cửa, chơi đùa với thú cưng, ngắm hoa, chăm sóc cây cối.
- Đọc sách, vẽ tranh, ghép hình, nặn đất sét, làm đồ thủ công.
- Nghe nhạc nhẹ nhàng, xem phim có nội dung hài hước, thư giãn.
- Trò chuyện, tâm sự với một người nào đó mà bạn tin cậy (bạn bè, thầy cô, người thân trong gia đình...)
- Uống rượu, bia, hút thuốc lá hoặc dùng các chất kích thích khác.
- Xem tivi hay chơi game thâu đêm.
- Suy nghĩ về những điều tiêu cực, tưởng tượng ra những kết cục bi đát.
- Trò chuyện, lắng nghe người đó nói chuyện, tâm sự.
- Hỗ trợ người đó hoàn thành các công việc còn dang dở để người đó có thời gian nghỉ ngơi, thư giãn.
- Động viên, khích lệ, khen ngợi những cố gắng, nỗ lực của người đó.
- Cùng người đó đi dạo, chơi thể thao, nghe nhạc, xem phim,...
- Kể các câu chuyện cười cho người đó nghe.
- Thúc giục người đó hoàn thành công việc còn dang dở, vì bạn càng giục giã sẽ khiến họ càng căng thẳng hơn.
- Trách móc, đổ lỗi, chê bai, dọa nạt người đó, khiến tâm trạng của họ bi đát thêm.
Tuổi Trẻ Sao
Thông tin tài khoản ngày
Tài khoản được sử dụng đến ngày | Bạn đang có 0 trong tài khoản
1 sao = 1000đ. Mua thêm sao để tham gia hoạt động tương tác trên Tuổi Trẻ như: Đổi quà lưu niệm, Tặng sao cho tác giả, Shopping
Tổng số tiền thanh toán: 0đ
Thanh toánVui lòng nhập Tên hiển thị
Vui lòng nhập Email
Email Không đúng định dạng
Vui lòng nhập mã xác nhận.
Vui lòng nhập Email
Email Không đúng định dạng
Mật khẩu không đúng.
Thông tin đăng nhập không đúng.
Tài khoản bị khóa, vui lòng liên hệ quản trị viên.
Có lỗi phát sinh. Vui lòng thử lại sau.
Vui lòng nhập Tên của bạn.
Vui lòng nhập Email
Email Không đúng định dạng
Mật khẩu phải có ít nhất 6 kí tự.
Xác nhận mật khẩu không khớp.
Nhập mã xác nhận
Đóng lạiVui lòng nhập thông tin và ý kiến của bạn
XVui lòng nhập Email
Email Không đúng định dạng
Vui lòng nhập Họ & Tên.
Vui lòng nhập Ý kiến của bạn.
Tối đa: 1500 ký tự
Hiện chưa có bình luận nào, hãy là người đầu tiên bình luận